-
Bao bì phân hủy sinh học – Sự lựa chọn cho thế kỷ XXI
Bao bì giấy vốn dĩ là loại bao bì truyền thống, đã đồng hành với người tiêu dùng từ lâu và đang chiếm giữ một trí quan trọng xã hội hiện đại.
-
Giải pháp tân tiến hiệu quả để tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng nguyên liệu giấy
Như đã biết, vỏ cây có thể chiếm tới 25% khối lượng của cây, tùy thuộc vào loài cây, độ tuổi và điều kiện lập địa. Đường kính thân cây càng lớn, khối lượng vỏ càng nhiều. Cây càng lớn, tỉ lệ tương đối về khối lượng của vỏ so với khối lượng của cây càng thấp. Điều kiện sinh trưởng kém (đất khô cằn, khí hậu nóng hoặc quá lạnh, …), khối lượng vỏ càng lớn.
-
Ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ cao – hướng đi gia tăng giá trị sản phẩm
Không chỉ tăng giá trị sản phẩm gấp nhiều lần, công nghiệp sinh học còn góp phần giải những bài toán ”khó nhằn” về môi trường, hiệu quả sử dụng năng lượng cho doanh nghiệp.
-
Chế phẩm sinh học giúp phân hủy nhựa cây trong sản xuất bột giấy
Ngành giấy đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sản xuất giấy chất lượng cao và ít tác động môi trường còn gặp khó khăn khi nhựa cây có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng trong sản xuất giấy và bột giấy, gây ô nhiễm môi trường.
-
Giấy vệ sinh có chiều dài ‘vô tận’
Sản phẩm giấy vệ sinh này có chiều dài 300 mét, tương đương 3 lần chiều cao của tượng Nữ thần Tự do.
-
Giấy chống thấm dầu mỡ – sản phẩm mới của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo
Giấy bao chống thấm dầu mỡ là loại giấy dùng để bao gói trực tiếp các loại thực thực phẩm, đồ ăn nhanh có chứa bơ, dầu mỡ… Ngoài việc phải đảm bảo yêu cầu về độ bền cơ lý, hoá học loại giấy này còn phải đảm bảo các tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm, có khả năng chống thấm nước và chống thấm dầu mỡ cao, hạn chế hoặc kháng khuẩn và thân thiện với môi trường.
-
Ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất giấy tissue: hoàn thiện và tiến tới cạnh tranh cao
rong quá trình sản xuất giấy, công đoạn nghiền bột giấy chiếm tỷ trọng tiêu thụ năng lượng cao, từ 15-18% tổng tiêu thụ năng lượng. Bên cạnh việc tiêu hao năng lượng, hiệu quả của quá trình nghiền cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giấy và hiệu quả tổng thể của dây chuyền nói chung. Nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại của công đoạn nghiền nói riêng, cũng nhằm hỗ trợ ngành giấy tìm kiếm các giải pháp công nghệ sạch, hiệu quả, bền vững, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.
-
Nghiên cứu chế phẩm sản xuất bột giấy: Xác lập quy trình công nghệ mới
Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
-
Tạo bàn phím không dây, tự cấp nguồn từ mảnh giấy
Các kỹ sư tại Đại học Purdue, Mỹ đã phát triển một quy trình in có thể biến một tờ giấy bình thường thành một bàn phím không dây, được kết nối Bluetooth và tự cung cấp nguồn năng lượng.
-
Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy: Ứng dụng KHCN trong sản xuất giống cây nguyên liệu giấy cho năng suất, chất lượng cao
Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. Xác định mục tiêu cung ứng nguồn giống cây nguyên liệu giấy chất lượng, năng suất cao, Viện đã đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và từng bước ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.