-
Giấy chống thấm dầu mỡ – sản phẩm mới của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo
Giấy bao chống thấm dầu mỡ là loại giấy dùng để bao gói trực tiếp các loại thực thực phẩm, đồ ăn nhanh có chứa bơ, dầu mỡ… Ngoài việc phải đảm bảo yêu cầu về độ bền cơ lý, hoá học loại giấy này còn phải đảm bảo các tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm, có khả năng chống thấm nước và chống thấm dầu mỡ cao, hạn chế hoặc kháng khuẩn và thân thiện với môi trường.
-
Ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất giấy tissue: hoàn thiện và tiến tới cạnh tranh cao
rong quá trình sản xuất giấy, công đoạn nghiền bột giấy chiếm tỷ trọng tiêu thụ năng lượng cao, từ 15-18% tổng tiêu thụ năng lượng. Bên cạnh việc tiêu hao năng lượng, hiệu quả của quá trình nghiền cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giấy và hiệu quả tổng thể của dây chuyền nói chung. Nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại của công đoạn nghiền nói riêng, cũng nhằm hỗ trợ ngành giấy tìm kiếm các giải pháp công nghệ sạch, hiệu quả, bền vững, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.
-
Nghiên cứu chế phẩm sản xuất bột giấy: Xác lập quy trình công nghệ mới
Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
-
Tạo bàn phím không dây, tự cấp nguồn từ mảnh giấy
Các kỹ sư tại Đại học Purdue, Mỹ đã phát triển một quy trình in có thể biến một tờ giấy bình thường thành một bàn phím không dây, được kết nối Bluetooth và tự cung cấp nguồn năng lượng.
-
Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy: Ứng dụng KHCN trong sản xuất giống cây nguyên liệu giấy cho năng suất, chất lượng cao
Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. Xác định mục tiêu cung ứng nguồn giống cây nguyên liệu giấy chất lượng, năng suất cao, Viện đã đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và từng bước ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.
-
Ứng dụng CNSH trong ngành công nghiệp giấy và ván gỗ nhân tạo
Sản xuất bột giấy, giấy và chế biến ván gỗ nhân tạo nói chung là một trong những ngành công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và hệ sinh thái toàn cầu. Trong đó, sản xuất bột giấy và ván nhân tạo là 2 ngành sản xuất chủ đạo tạo ra nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
-
Biến phụ phẩm ngành giấy thành phụ gia thức ăn chăn nuôi giàu protein
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
-
Ứng dụng chế phẩm enzyme trợ nghiền: Giảm tiêu hao năng lượng tối đa cho ngành giấy
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn – xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
-
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất giấy thân thiện môi trường
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao cho Viện Công nghệ sinh học nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học để phân huỷ nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất giấy thân thiện môi trường” nhằm thúc đẩy nguồn nguyên liệu sản xuất giấy bền vững trên.
-
Nghiên cứu lựa chọn giá thể tự do (MBBR) phù hợp với xử lý nước thải sản xuất giấy bao bì
Giá thể sinh học tự do (MBBR) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Để nâng cao hiệu quả xử lý sinh học tại hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất giấy bao bì với tiêu chí dễ áp dụng, không phải cải tạo hệ thống thì giải pháp ứng dụng MBBR là phù hợp.