Tỷ lệ thu gom giấy của Nam Phi là 66% vượt trung bình thế giới
Sớ sợi giấy thu gom đã được sử dụng tại Nam Phi như một nguyên liệu thô kể từ 1920 và là một luồng thải được thiết lập kỹ càng. Giấy được sản xuất nội địa là một nguồn tài nguyên làm mới được với tính năng tái chế như là một phần quan trọng trong vòng đời của các sản phẩm giấy. Nhưng thật sự bao nhiêu được thu gom để tái sủ dụng bởi ngành giấy và bao bì giấy.
Trong 2001, Hiệp Hội Tái Chế Giấy của Nam Phi (PRASA) báo cáo một tỷ lệ thu gom 38%, tăng lên 59% trong 2011. Hiệp hội dự đoán tỷ lệ tái chế giấy sẽ tăng đến 63% vào cuối 2017 nhưng vào 2016 ngành giấy và bao bì giấy đã vượt qua dự đoán này với thông số 2015 của họ là 66% của giấy và cardboard thu gom được toàn quốc đã được tái chế thành các sản phẩm giấy mới.
“1.2 triệu tấn giấy và bao bì giấy tái chế được chuyển đổi khỏi bãi rác trong 2015 bằng 1.435 hồ bơi kích cỡ Olympic,” giải thích bởi Ursula Henneberry giám đốc điều hành PRASA.
Điều này có nghĩa rằng đất nước đã vượt xa mức trung bình thế giới 57.9% như được báo cáo bởi Hội Đồng Quốc Tế của Hiệp Hội Rừng và Giấy (ICFPA) trong báo cáo 2015 của họ.
Làm mới và tái chế bao bì giấy – một phần nổi bật trong cuộc sống hằng ngày
Từ các thùng trái cây chắc chắn và các hộp ngũ cốc màu mè đến lõi cuôn giấy vệ sinh truyền thống, và từ các thùng trứng đến sữa và hộp nước trái cây, một phần lớn bao bì giấy được tái chế. Một khi được thu gom, sớ sợi giấy được đánh thành bột giấy lại và làm thành các sản phẩm giấy mới mà chúng ta sử dụng hằng ngày.
“Một vài sản phẩm giấy không thể thu gom để tái chế được bởi vì những thứ đó được giữ trong thời gian dài như sách hoặc được lưu trữ dưới dạng các báo cáo kinh doanh và tài chính; các loại khác bị tiêu huỷ hoặc làm bẩn khi sử dụng như khăn giấy và các sản phẩm vệ sinh,” phát biểu bởi Henneberry.
Triển vọng cho việc tái chế giấy
Sự tăng trưởng trong các tỷ lệ tu gom là một xu hướng triển vọng cho đất nước bởi vì các lợi ích môi trường khi tái chế. Tái chế giảm tác động lên các khu bãi rác đã bị áp lực kể từ khi nhu cầu cho bãi rác bị phớt lờ. Một tấn giấy thu gom tiết kiệm được ba mét khối đất của bãi rác.
Tái chế cũng mở ra các cơ hội kinh doanh cho những người dân thất nghiệp hoặc không có tay nghề và cung cấp công việc đàng hoàng cho các nhà thu gom không chính thức đặc biệt nếu như người dân và doanh nghiệp phân loại rác thải tái chế được từ không tái chế được và rác thải đồ ăn.
Người Nam Phi chắc chắn có thể làm hơn nữa bằng cách kỷ luật văn phòng và các chương trình tái chế tại gia hơn – bằng cách sử dụng các dịch vụ thu gom miễn phí và thanh toán hoặc ủng hộ trường và các trung tâm cộng đồng với các khởi xướng quyên góp tái chế của họ.
“Một cách thực tiễn để nâng cao các thói quen tái chế giấy của bạn là giữ giấy sạch và khô, và phân loại ra khỏi rác thải ước và các thứ có thể tái chế khác, và để nó trên vỉa hè cho những người thu gom không chính thức. Điều này không chỉ cho tiền vào túi họ, nhưng cũng cho họ lòng tự trọng,” được nói bởi Henneberry.
Nam Phi cho thấy tiến triển trong tái chế
Trong khi đất nước không có các phương thức tái chế tiện lợi cho người tiêu dùng hằng ngày như ở các nước đã phát triển, như thùng rác phân loại trong công viên hoặc ở góc đường, Nam Phi có thể tự hào rằng họ xếp hạng vững chắc giữa các tỷ lệ thị trường đã phát triển.
“Ngoài các chương trình do ngành, sự thành công của việc tái chế của Nam Phi phần lớn có thể cho là do mảng người thu gom không chính thức,” được lưu ý bởi Henneberry.
Các nước BRICS khác, và thậm chí nhiều nước đã phát triển khác, không thực hiện tốt bằng, như là Brazil với 47% và Trung Quốc với 44.7%. Một bài báo trong The Hindu Times đặt mức độ tái chế và tận dụng giấy thải bởi các nhà máy giấy ở Ấn Độ là 27% của tổng lượng giấy và paperboard được tiêu thụ. Còn phần trên cùng của thước đó, Úc tái chế 85% giấy và bao bì giấy của họ.
PRASA đang sắp công bố thông số tái chế giấy 2016 vào cuối Tháng 5 2017. Một danh sách các thành viên và thông tin liên lạc của PRASA đã có sẵn trên.
Hiệp Hội Tái Chế của Nam Phi kêu gọi người dân tận dụng ‘chất thải’ quý giá trước khi đến bãi rác
Sớ sợi giấy thu gom đã được sử dụng tại Nam Phi như một nguyên liệu thô kể từ 1920 và là một luồng thải được thiết lập kỹ càng. Giấy được sản xuất nội địa là một nguồn tài nguyên làm mới được với tính năng tái chế như là một phần quan trọng trong vòng đời của các sản phẩm giấy. Nhưng thật sự bao nhiêu được thu gom để tái sủ dụng bởi ngành giấy và bao bì giấy.
Trong 2001, Hiệp Hội Tái Chế Giấy của Nam Phi (PRASA) báo cáo một tỷ lệ thu gom 38%, tăng lên 59% trong 2011. Hiệp hội dự đoán tỷ lệ tái chế giấy sẽ tăng đến 63% vào cuối 2017 nhưng vào 2016 ngành giấy và bao bì giấy đã vượt qua dự đoán này với thông số 2015 của họ là 66% của giấy và cardboard thu gom được toàn quốc đã được tái chế thành các sản phẩm giấy mới.
“1.2 triệu tấn giấy và bao bì giấy tái chế được chuyển đổi khỏi bãi rác trong 2015 bằng 1.435 hồ bơi kích cỡ Olympic,” giải thích bởi Ursula Henneberry giám đốc điều hành PRASA.
Điều này có nghĩa rằng đất nước đã vượt xa mức trung bình thế giới 57.9% như được báo cáo bởi Hội Đồng Quốc Tế của Hiệp Hội Rừng và Giấy (ICFPA) trong báo cáo 2015 của họ.
Làm mới và tái chế bao bì giấy – một phần nổi bật trong cuộc sống hằng ngày
Từ các thùng trái cây chắc chắn và các hộp ngũ cốc màu mè đến lõi cuôn giấy vệ sinh truyền thống, và từ các thùng trứng đến sữa và hộp nước trái cây, một phần lớn bao bì giấy được tái chế. Một khi được thu gom, sớ sợi giấy được đánh thành bột giấy lại và làm thành các sản phẩm giấy mới mà chúng ta sử dụng hằng ngày.
“Một vài sản phẩm giấy không thể thu gom để tái chế được bởi vì những thứ đó được giữ trong thời gian dài như sách hoặc được lưu trữ dưới dạng các báo cáo kinh doanh và tài chính; các loại khác bị tiêu huỷ hoặc làm bẩn khi sử dụng như khăn giấy và các sản phẩm vệ sinh,” phát biểu bởi Henneberry.
Triển vọng cho việc tái chế giấy
Sự tăng trưởng trong các tỷ lệ tu gom là một xu hướng triển vọng cho đất nước bởi vì các lợi ích môi trường khi tái chế. Tái chế giảm tác động lên các khu bãi rác đã bị áp lực kể từ khi nhu cầu cho bãi rác bị phớt lờ. Một tấn giấy thu gom tiết kiệm được ba mét khối đất của bãi rác.
Tái chế cũng mở ra các cơ hội kinh doanh cho những người dân thất nghiệp hoặc không có tay nghề và cung cấp công việc đàng hoàng cho các nhà thu gom không chính thức đặc biệt nếu như người dân và doanh nghiệp phân loại rác thải tái chế được từ không tái chế được và rác thải đồ ăn.
Người Nam Phi chắc chắn có thể làm hơn nữa bằng cách kỷ luật văn phòng và các chương trình tái chế tại gia hơn – bằng cách sử dụng các dịch vụ thu gom miễn phí và thanh toán hoặc ủng hộ trường và các trung tâm cộng đồng với các khởi xướng quyên góp tái chế của họ.
“Một cách thực tiễn để nâng cao các thói quen tái chế giấy của bạn là giữ giấy sạch và khô, và phân loại ra khỏi rác thải ước và các thứ có thể tái chế khác, và để nó trên vỉa hè cho những người thu gom không chính thức. Điều này không chỉ cho tiền vào túi họ, nhưng cũng cho họ lòng tự trọng,” được nói bởi Henneberry.
Nam Phi cho thấy tiến triển trong tái chế
Trong khi đất nước không có các phương thức tái chế tiện lợi cho người tiêu dùng hằng ngày như ở các nước đã phát triển, như thùng rác phân loại trong công viên hoặc ở góc đường, Nam Phi có thể tự hào rằng họ xếp hạng vững chắc giữa các tỷ lệ thị trường đã phát triển.
“Ngoài các chương trình do ngành, sự thành công của việc tái chế của Nam Phi phần lớn có thể cho là do mảng người thu gom không chính thức,” được lưu ý bởi Henneberry.
Các nước BRICS khác, và thậm chí nhiều nước đã phát triển khác, không thực hiện tốt bằng, như là Brazil với 47% và Trung Quốc với 44.7%. Một bài báo trong The Hindu Times đặt mức độ tái chế và tận dụng giấy thải bởi các nhà máy giấy ở Ấn Độ là 27% của tổng lượng giấy và paperboard được tiêu thụ. Còn phần trên cùng của thước đó, Úc tái chế 85% giấy và bao bì giấy của họ.
PRASA đang sắp công bố thông số tái chế giấy 2016 vào cuối Tháng 5 2017. Một danh sách các thành viên và thông tin liên lạc của PRASA đã có sẵn trên
Đăng nhập để bình luận.